Công lý là gì?

Các khái niệm chính về Luật Hiến pháp Đỗ Kim Thêm Người dân không phải là một cá nhân sống biệt lập trong mọi sinh hoạt của xã hội và nhà nước, mà nguợc lại phải chấp nhận các mối ràng buộc. Chính tương quan này tạo ra pháp luật. Hình ảnh và vị trí … Weiterlesen Công lý là gì?

Hiến pháp Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân vả giải pháp

Đỗ Kim Thêm Vấn đề căn bản nhất mà Đảng Cộng Sản Việt Nam phải đối phó trong Đại hội Đảng XIII là lòng bất mãn cao độ của toàn dân với các chủ trương hiện nay của Đảng mà điểm chủ yếu là dân chúng không tin tưởng về  hệ thống chính quyền và … Weiterlesen Hiến pháp Việt Nam: Thực trạng, nguyên nhân vả giải pháp

Thất vọng về bản Hiến pháp mới của Việt Nam

Đỗ Kim Thêm Theo Diễn Đàn Xã Hội Dân Sự Người dịch: BT Những hậu quả của tình trạng quản lý yếu kém ở Việt Nam đã đến mức chế độ cai trị và cấu trúc của bản hiến pháp cần phải được thay đổi về cơ bản. Nhiều cuộc thảo luận đã tập trung vào … Weiterlesen Thất vọng về bản Hiến pháp mới của Việt Nam

Với Hiến pháp mới, Việt Nam ít hy vọng thay đổi

Đỗ Kim Thêm   Bản dịch từ tiếng Anh của BVN Theo Bauxite Việt Nam Quốc hội Việt Nam tuần qua đã phê chuẩn một Hiến pháp mới, nhưng có ít lý do để ăn mừng vì hệ thống chính trị cho phép những sự lạm dụng về lập hiến vẫn không thay đổi. Đó … Weiterlesen Với Hiến pháp mới, Việt Nam ít hy vọng thay đổi

Khái niệm về thẩm quyền lập hiến của Emmanuel Joseph Sieyès

Đỗ Kim Thêm Vấn đề Khái niệm về thẩm quyền lập hiến ra đời đầu tiên qua luận thuyết  „Qu´est ce que le Tiers état?“  của  Emmanuel Joseph Sieyès vào tháng giêng năm 1789 tại Pháp. Áp dụng khái niệm này trong bối cảnh sôi sục của Cách Mạng đã gây nhiều biến động liên … Weiterlesen Khái niệm về thẩm quyền lập hiến của Emmanuel Joseph Sieyès

Khái niệm Hiến pháp Cộng hoà – Immanuel Kant

Đỗ Kim Thêm Vấn đề Hiến pháp là nền tảng pháp lý cho sự chung sống của một dân tộc và là điều kiện tiên quyết cho sự thịnh vuợng của đất nước. Hiện nay vấn đề sôi nổi trong công luận là tìm một mô hình thích hợp và một lộ trình khả thi … Weiterlesen Khái niệm Hiến pháp Cộng hoà – Immanuel Kant